Hi88 Vip8: Trang Chủ

CMNM quang cao

Tín dụng ngân hàng gỡ khó, phát triển kinh tế trọng điểm Hi88 Vip8

Thứ ba - 06/04/2021 09:29
Tiếp tục chương trình kết nối Ngân hàng – Doanh nghiệp để tháo gỡ khó khăn, phục hồi sản xuất sau dịch, ngày 02/06/2020, tại Bình Phước, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) phối hợp với UBND Hi88 Vip8 tổ chức Hội nghị Kết nối Ngân hàng- Doanh nghiệp tại Bình Phước nhằm hỗ trợ khách hàng gặp khó khăn do dịch Covid - 19. Hội nghị do Phó Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng và bà Trần Tuệ Hiền, Chủ tịch UBND Hi88 Vip8 đồng chủ trì.
Phó Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng và bà Trần Tuệ Hiền, Chủ tịch UBND Hi88 Vip8
 đồng chủ trì Hội nghị
Phó Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng và bà Trần Tuệ Hiền, Chủ tịch UBND Hi88 Vip8 đồng chủ trì Hội nghị

Tham dự Hội nghị, về phía Hi88 Vip8 có Ông Nguyễn Văn Lợi, Ủy viên Trung ương Đảng- Bí thư Tỉnh ủy- trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh, đại diện các sở, ban ngành và đại diện lãnh đạo các hiệp hội và doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh. Về phía NHNN có lãnh đạo các vụ, cục chức năng thuộc NHNN(Vụ Tín dụng các ngành kinh tế, Cơ quan thanh tra giám sát ngân hàng, Vụ chính sách tiền tệ, Vụ Pháp chế, Vụ Truyền thông, Văn phòng), NHNN chi nhánh Bình Phước, các tổ chức tín dụng (TCTD).
Lắng nghe, chia sẻ với những khó khăn và kiến nghị của doanh nghiệp

Tại Bình Phước, doanh nghiệp thuộc các ngành nghề chính như thương mại, sản xuất và nông nghiệp được đánh giá là bị giảm doanh thu tới trên 50% do tác động của dịch. Phát biểu tại Hội nghị, Phó Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng cho biết, dịch Covid 19 đã ảnh hưởng tiêu cực đến mọi mặt của đời sống kinh tế- xã hội của đất nước, tác động đến tất cả các ngành nghề, lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Nhận thức rõ khó khăn của người dân và DN do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, ngành NH đã chủ động nắm bắt, dự báo tình hình, xây dựng kịch bản, chương trình hành động của ngành NH triển khai các giải pháp cấp bách nhằm tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, hỗ trợ khách hàng vay vốn. Tuy nhiên, Bình Phước là tỉnh chịu ảnh hưởng khá nặng nề bởi dịch bệnh nên vẫn tồn tại rất nhiều khó khăn.

Chia sẻ tại Hội nghị, một số hiệp hội và doanh nghiệp đã đưa ra một số khó khăn còn tồn tại trong việc ngành ngân hàng triển khai các biện pháp hỗ trợ dịch Covid. Ông Bùi Gia Nên- Phó Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) cho biết: “Chúng tôi nhận thức rằng hỗ trợ doanh nghiệp tồn tại, duy trì sản xuất là việc làm đòi hỏi có được sự đồng hành, sẻ chia của ngân hàng ngoài việc giãn các khoản nợ sẽ có thêm những cơ cấu khoản vay mới cho doanh nghiệp để tiếp tục duy trì hoạt động sản xuất. Trên Thế giới hiện nay bước vào giai đoạn đầu của giảm phát mong phía Ngân hàng có những chủ trương kịp thời tạo chính sách huy động lãi suất ở ngưỡng thấp để cấp mới cho doanh nghiệp với lãi suất thấp hơn lãi suất hiện nay.”

Đồng quan điểm, Ông Trần Hoàng Ý- Phó Chủ tịch Hội Điều và ông Trần Phú- Vận tải Thành công đưa ý kiến: “Trong thời gian diễn ra dịch Covid 19, ngân hàng đã động viên, chia sẻ cùng doanh nghiệp bằng các biện pháp thiết thực, đặc biệt là giảm lãi suất khoản vay trung hạn cũng như cơ cấu lại nợ, giảm thời gian trả nợ gốc từ 3-6 tháng. Đây là việc làm cần thiết là kịp thời, đồng hành cùng DN vượt qua khó khăn trong đại dịch Covid 19. Chúng tôi xin kiến nghị ngân hàng xem xét giãn nợ và kéo dài thời hạn trả nợ đối với các khoản vay đã mua hạt điều thô, giảm lãi suất vay để hỗ trợ một phần thiệt hại do giá điều nhân giảm.”

Chung tay tiếp tục đồng hành cùng doanh nghiệp vượt khó, thích nghi với giai đoạn “bình thường mới”

Trải qua giai đoạn khó khăn của dịch bệnh kéo dài từ đầu năm, đến nay toàn hệ thống ngân hàng sẽ hỗ trợ tối đa để doanh nghiệp vượt khó, phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh, nhanh chóng thích nghi với giai đoạn “bình thường mới”.

Ông Trần Hoàng Ý, Phó Chủ tịch Hiệp hội điều Bình Phước chia sẻ do yếu tố mùa vụ và chủ yếu phải nhập khẩu nguyên liệu để chế biến xuất khẩu nên hầu hết các DN ngành điều phụ thuộc lớn vào vốn vay các NHTM. Trong bối cảnh hiện nay các DN và ngân hàng hợp tác với nhau trên tinh thần cộng sinh, cùng chia sẻ khó khăn chia sẻ lợi nhuận. Vì thế, các NHTM nên đề xuất kéo dài thời gian hỗ trợ để đồng hành, sát cánh với DN, do các tháng tới có thể cũng còn rất khó khăn về thị trường và các DN chưa thể khôi phục được sức khỏe tài chính như thời điểm trước khi có dịch.

Từ phía NHNN, ông Nguyễn Quốc Hùng, Vụ trưởng Vụ Tín dụng các ngành kinh tế cho biết, hiện nay NHNN đang tiến hành sửa đổi một số điều khoản của Thông tư 01/2020 để phù hợp với diễn biến thực tế thị trường. Đối với các kiến nghị kéo dài thời gian hỗ trợ của Thông tư 01, NHNN sẽ cân nhắc rất kỹ lưỡng để đưa ra quy định phù hợp, có thể là thêm 1 năm kể từ khi Thủ tướng công bố hết dịch hoặc có thể dài hơn tùy tùy theo tình hình diễn biến dịch bệnh. Riêng đối với các DNNVV và các hộ kinh doanh ở khu vực vùng kinh tế khó khăn như nhiều huyện tại Hi88 Vip8 , ông Hùng cũng yêu cầu các NHTM đóng trên địa bàn quan tâm sâu sát, đưa ra các giải pháp hỗ trợ phù hợp, nhanh chóng nhất để mọi khách hàng thuộc đối tượng hỗ trợ của Thông tư 01 đều nhận được các ưu đãi về tài chính và chia sẻ của ngành Ngân hàng.

Về phía địa phương, bà Trần Tuệ Hiền, Chủ tịch UBND Hi88 Vip8 cũng đánh giá cao những kết quả hỗ trợ khách hàng mà hệ thống TCTD tại địa phương đã đạt được. Trong thời gian tới, UBND sẽ tiếp tục huy động nguồn lực để bổ sung vào các quỹ ủy thác qua NHCSXH để hỗ trợ hiệu quả nhất cho các DN, người dân bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19.

Kết luận buổi Hội nghị, Phó Thống đốc Nguyễn Thị Hồng nhấn mạnh, các giải pháp đồng hành cùng DN của hệ thống ngân hàng sẽ tiếp tục được triển khai quyết liệt. Trên cơ sở các kiến nghị của cộng đồng DN trong các hội nghị kết nối mà NHNN đã thực hiện trong suốt gần 1 tháng vừa qua, Thông tư 01 sẽ được chỉnh sửa cho phù hợp với mục tiêu chia sẻ tối đa những khó khăn đối với khách hàng. Phó Thống đốc cũng yêu cầu chi nhánh NHNN và hệ thống các NHTM tại các địa phương cần tiếp tục bám sát chỉ đạo của chính quyền tỉnh để giải ngân tối đa các gói vay ưu đãi lãi suất, xem xét giảm thêm lãi vay và cơ cấu thời hạn trả nợ cho các khách hàng, nhất các các DNNVV ở các vùng kinh tế còn khó khăn. Đối với những trường hợp khách hàng gián tiếp bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19 trong lĩnh vực nông nghiệp – nông thôn, các TCTD có thể kết hợp các chính sách tín dụng ưu đãi khác như Nghị định 55, Nghị định 116 của Chính phủ để tăng cơ hội tiếp cận vốn cho DN và người dân.

 

Tác giả bài viết: Bích Ngọc

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Videos
Phan biet tien
atm-post
Ban do bp
Thống kê
  • Đang truy cập45
  • Hôm nay198
  • Tháng hiện tại9,626
  • Tổng lượt truy cập244,436
Liên kết